Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Chúng ta bắt đầu vào chương thứ tư nói về “tín”, đã nói đến chữ “tín” trong lời nói của một người. “Phàm nói ra” phải “tín trước tiên”. “Tín” còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn, đó chính là tín nghĩa, là nghĩa vụ. Bổn phận làm người của một người không cần phải nói ra nhưng họ luôn để ở trong tâm......
3.14 Kinh văn: “Tá nhân vật, cập thời hoàn. Hậu hữu cấp, tá bất nan”. “Mượn đồ người, trả đúng hẹn. Sau có cần, mượn không khó”. Khi mượn đồ của người khác, chúng ta phải luôn luôn nghĩ khi nào nên trả lại. Điều này cần phải cẩn thận. Bởi vì người ta cho chúng ta mượn đồ là đã giúp đỡ chúng ta,......
Học tập quý ở sự kiên trì, cho nên phương pháp học tập là “nhất môn thâm nhập, trường kỳ huân tu”. Vì vậy, việc huân tập rất quan trọng. Tôi nhìn thấy thần khí của mọi người đều rất tốt, chứng tỏ thang thuốc này uống rất tốt, sáng tối đều đọc “Đệ Tử Quy”. Nếu như khi quý vị đã học thuộc, trong bài......
Phần trước chúng ta đã học mục thứ hai là “xuất tắc đễ” và đã học đến: “Anh thương em, em kính anh, anh em thuận, hiếu trong đó”. Tục ngữ có câu: “Gia hòa vạn sự hưng”. Anh em đồng lòng thì đất đá cũng biến thành vàng. Quả thật không khí trong gia đình mà hòa thuận, vui vẻ thì nếp sống gia đình nhất......
Phần trên chúng tôi đã nói đến: “Cha mẹ thích, dốc lòng làm. Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ”, cũng nhắc đến việc con người từ nhỏ phải tránh rất nhiều những thói quen, tập tính xấu như đánh bạc, háo sắc. Trong sách xưa có nói bốn tập tính không nên trưởng dưỡng là: “Kiêu, sa, dâm, dật”. Trong chữ “dật”,......
Học nghiệp, sự nghiệp và gia nghiệp của chúng ta cần phải kinh doanh cho thật tốt để cha mẹ yên tâm. Vừa rồi chúng ta cũng nói đến nghề nghiệp cũng phải lựa chọn cho phù hợp với mình, sau đó tận tâm tận lực phát triển, tuyệt đối không nên mơ ước viển vông. Thời đại này, rất nhiều người luôn mong......
PHẦN HAI: CHÁNH VĂN GIẢNG GIẢI PHẦN TỔNG TỰA Kinh văn: “Đệ tử quy, Thánh nhân huấn: Thủ hiếu đễ, thứ cẩn tín, phiếm ái chúng, nhi thân nhân, hữu dư lực, tắc học văn”. “Phép người con, Thánh nhân dạy: Hiếu đễ trước, kế cẩn tín, yêu bình đẳng, gần người nhân, có dư sức thì học văn”. Tiết học......
Phần trước chúng ta nói đến trong gia đình có hai vấn đề chủ chốt rất quan trọng: Một vấn đề là kinh tế, chính là đời sống vật chất; vấn đề còn lại là đời sống tinh thần, về phương diện dạy con. Tình hình gia đình hiện nay đều là vợ chồng cùng nhau kiếm tiền. Phần lớn trẻ nhỏ đều được gửi vào nhà......
Chúng ta đang nói đến thái độ học tập lúc mới bắt đầu rất là quan trọng, đã nói đến “học quí lập chí”. Trước tiên phải hoạch định chí hướng thì sẽ có động lực mạnh mẽ thúc đẩy, khiến cho chúng ta không ngừng tiến bộ, trưởng thành. Việc thứ hai là “học quí thực hành”. Cho nên, hiện tại chúng ta muốn......
Đoạn Kinh văn này nói hoàn cảnh của thế giới Tây Phương Cực Lạc trang nghiêm thù thắng vô cùng. Những người dân ở nơi đó “duy thọ thanh tịnh, tối thượng khoái lạc”, nên thế giới đó gọi là thế giới Cực Lạc. Nguồn gốc của thế giới Cực Lạc không phải dựa vào sự tưởng tượng viễn vông mà nói, đó là tình......
Các vị bằng hữu, xin chào mọi người! Một mấu chốt “đốc hành” sau cùng trong việc cầu học vấn của chúng ta đã đưa ra là phải “tu thân”, phải “xử sự” và còn cả “tiếp vật”, gọi là “đối nhân tiếp vật”. Trong đối nhân tiếp vật có hai điều nhắc nhở rất quan trọng. Thứ nhất là “cái mình không muốn đừng......
Các vị bằng hữu! Xin chào mọi người! Chúng ta vừa mới nói đến việc xử sự cần phải có những nguyên tắc nào. Chính là phải lấy đạo nghĩa làm nguyên tắc. Trong việc xử sự thì cần phải dùng những thái độ gì để đối diện? Chúng ta cũng đã nói qua việc “không cầu có công, chỉ mong không có tội”, nhất định......
Các vị bằng hữu! Xin chào mọi người! Buổi sáng hôm nay, chúng ta đã nói đến việc xử sự của người phải có nguyên tắc, chính là phải tuân theo đạo nghĩa chứ không phải tuân theo công danh lợi lộc. Người tuân theo đạo nghĩa thì tất nhiên sẽ được sự giúp đỡ của người khác, gọi là “đắc đạo giả đa trợ”.......
Xin chào các vị bằng hữu, chào mọi người! Chúng ta vừa nói đến khoa mục thứ tư rất quan trọng là “tu thân”, chính là phải biết sửa lỗi. Chúng ta nói: “Người không phải Thánh Hiền, không có ai mà không có lỗi”, có lỗi mà biết sửa thì không có gì thiện bằng. Tục ngữ nói: “Lãng tử quay đầu quý hơn......
Xin chào các vị bằng hữu! Chúc mọi người một buổi sáng tốt lành! Nội dung hôm qua chúng ta bàn là “trất dục”, “trừng phẫn”. Hôm qua, chúng ta đã có báo cáo qua với các vị, nên đem giận dữ chuyển thành tha thứ, chuyển thành khoan thứ. Có tâm khoan thứ, có tâm bao dung, có thái độ nhẫn nại là có thể......
Xin chào các vị bằng hữu! Chúng ta vừa nói đến mấu chốt thứ tư trong học tập là “minh biện”. Chúng ta cần có thể “minh biện” về thiện, chúng ta cần “minh biện” về giá trị quan của thế gian. Giá trị quan thế gian bao gồm thế nào là thành công, thế nào là đẹp, và còn rất nhiều những cách nghĩ, cách......
Kính chào các vị pháp sư tôn kính, xin chào ông Hội Trưởng Lăng Tư tôn kính, xin chào cô giáo Đinh Gia Lệ tôn kính, các vị Đại đức, các vị khách quý, các vị đồng tu, xin chào mọi người! Hôm nay, một vạn người chúng ta cùng nhau tụ họp nơi đây để thảo luận chủ đề: “Giới Tà Dâm Phản Đọa Thai”. Có thể......
Xin chào các vị bằng hữu, chào mọi người! Phía trước chúng ta đã nói đến ăn uống như thế nào để được khỏe mạnh. Những tri thức này của tôi có được cũng là nhờ vận dụng rất nhiều thứ mà những vị học giả này đã thâm nhập nghiên cứu cả một đời. Họ đã tích lũy lại được những kinh nghiệm này, trong đó......
Nếu như các vị cho là bác sĩ khám bệnh và nhận tiền phong bì là một chuyện bình thường thì xin mời các vị hãy xem tiết mục sau đây: Tọa đàm Phúc Châu – Năm 2010 Bác sĩ Trương Tú Mẫn sám hối về việc nhận tiền phong bì Trước khi bắt đầu việc báo cáo với mọi người, tôi xin hỏi các vị quan khách ở......
Xin chào các vị bằng hữu! Chúng ta vừa thuyết minh về trình tự học tập, phải qua quá trình: “Bác học, thẩm vấn, thận tư, minh biện, đốc hành”. Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu thế nào là “bác học”. Thứ nhất, Bác Học “Bác” là học rộng. Trong “Tam Tự Kinh” nói: “Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên”. Dạy......
Đang truy cập : 115
Hôm nay : 44918
Tháng hiện tại : 1758271
Tổng lượt truy cập : 59154689
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.